Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore (NTU Singapore) đã phát triển một tấm cửa sổ lỏng có thể đồng thời chặn ánh nắng mặt trời để điều chỉnh sự truyền năng lượng, đồng thời giữ nhiệt lượng tỏa ra cả ngày và đêm, giúp giảm tiêu thụ năng lượng trong các tòa nhà
Một nghiên cứu mới cho thấy các loài động vật có vú, chim và lưỡng cư trên toàn thế giới đã mất trung bình 18% phạm vi môi trường sống tự nhiên do những thay đổi trong việc sử dụng đất và biến đổi khí hậu. Trong trường hợp xấu nhất, tổn thất này có thể tăng lên 23% trong vòng 80 năm tới.
Công nghệ in 3D và cảm biến chi phí thấp có thể giúp xây dựng một trạm thời tiết với giá vài trăm đô-la. Liệu những phiên bản rẻ tiền này có thể hoạt động tốt như những phiên bản đắt tiền hơn không?
Các nhà sinh thái học biển đã phát hiện ra các loại gạch sinh thái có thể giúp làm tăng tính phức tạp của môi trường sống trên các bức tường chắn sóng ở Hồng Kông, từ đó tăng cường hiệu quả đa dạng sinh học biển. Nghiên cứu tại Hồng Kông là một phần phần của dự án nghiên cứu toàn cầu về mối quan hệ giữa sự phức tạp của môi trường sống và đa dạng sinh học biển trên các công trình biển do con người xây dựng.
Đốt nhiên liệu hóa thạch chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính toàn cầu, một số quốc gia đang nỗ lực giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí nhà kính. Mục tiêu là để giữ nhiệt độ toàn cầu dưới mức tăng từ 1,5 độ C đến 2 độ C so với mức tiền công nghiệp – theo Thỏa thuận Khí hậu Paris.
Duy trì độ che phủ của rừng là một giải pháp khí hậu tự nhiên quan trọng, nhưng nghiên cứu mới đây cho thấy rằng các cộng đồng thường chịu thua thiệt khi việc quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) ở địa phương được chính thức hóa.
Các nhà nghiên cứu đã chế tạo máy bay không người lái có thể gắn cảm biến vào cây và giám sát những thay đổi về môi trường và sinh thái trong rừng.
Một loại đất mới do các kỹ sư tại Đại học Texas tại Austin tạo ra có thể lấy nước từ không khí và phân phối nó cho cây trồng, có khả năng mở rộng diện tích đất trồng trọt trên toàn cầu đến những nơi trước đây không phù hợp, đồng thời giúp giảm sử dụng nước trong nông nghiệp trong bối cảnh tình hình hạn hán gia tăng.
Một nghiên cứu gần đây đã tìm thấy bằng chứng cho thấy mức các-bon hữu cơ không tan (POC) là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với khả năng sống sót của san hô.